Category Archives: Kiến thức y khoa

Phòng ngừa bệnh lây truyền Ebola chết người

Bệnh Ebola xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1976 tại hai ổ dịch đồng thời ở Nzara, Sudan và ở Yambuku, Cộng hòa dân chủ Congo. Ổ dịch thứ hai là ở một khu làng nằm gần con sông Ebola và được đặt theo tên con sông này. Ebolavirus là 1 trong 3 giống…

Virut viêm gan C – Kẻ giết người thầm lặng

Viêm gan C là bệnh truyền nhiễm do Hepatitis C virus (HCV) gây nên, là một bệnh thầm lặng nhưng để lại những hậu quả rất nặng nề, tuy vậy, bệnh viêm gan C còn ít được quan tâm. Hàng năm trên thế giới có khoảng 3% dân số mắc bệnh viêm gan C và…

Mẹo dân gian giúp trị ho dứt điểm

Trẻ bị ho khiến cha mẹ lo lắng. Theo Phó giáo sư Nguyễn Tiến Dũng, Trưởng khoa Nhi, BV Bạch Mai (Hà Nội), không chỉ người dân mà thậm chí đôi khi cả các bác sĩ cũng lạm dụng thuốc kháng sinh. Ho ở trẻ là nhóm bệnh hay bị lạm dụng kháng sinh trong…

Phòng dịch MERS-CoV như thế nào?

 Hội chứng hô hấp vùng Trung Đông hay còn gọi là MERS-CoV (Middle East Respiratory Syndrome) là bệnh gây ra bởi virus corona, cùng họ với virus đã gây ra bệnh SARS vào năm 2003. Mức độ lây lan của MERS không như SARS nhưng độ nguy hiểm không kém, tỷ lệ tử vong rất…

Lạc – Thức ăn, vị thuốc quý trong mùa đông

 Không phải ngẫu nhiên mà lạc được người Trung Quốc đặt cho những cái tên thật đẹp như hoa sinh, quả trường sinh, đường nhân đậu… Các bộ phận của lạc dùng làm thuốc rất quý là cây, lá, củ, nhân và màng bọc ngoài của nhân, dầu lạc… có những tác dụng như dưỡng huyết,…

Phòng bệnh đúng cách khi trời lạnh

Chăm sóc sức khỏe đúng cách khi trời lạnh sẽ giúp tăng cường sức đề kháng, hạn chế sự xâm nhập của vi-rút, vi khuẩn. Những ngày gần đây, nhiệt độ ở các tỉnh phía Bắc xuống thấp, trời rét đậm, một số nơi còn có tuyết rơi đã ảnh hưởng rất lớn tới sức…

Cẩn thận với dịch sốt xuất huyết trong mùa hè

Sốt xuất huyết là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus Dengue gây ra. Bệnh lây do muỗi vằn hút máu truyền siêu vi trùng từ người bệnh sang người lành. Muỗi vằn có nhiều khoang trắng ở lưng và chân, thường sống ở trong nhà, đậu trong những chỗ tối như gầm bàn,…

Hướng dẫn sơ cứu xử lý đúng cách khi trẻ bị hóc dị vật đường thở các bậc cha mẹ cần phải biết

Khi phát hiện hay nghi ngờ trẻ bị dị vật đường thở, tùy từng trường hợp mà có cách xử trí hợp lý. Cần giữ bình tĩnh, tránh cố gắng móc dị vật ra khỏi miệng trẻ vì chưa chắc lấy ra được mà có khi đẩy vào sâu hơn. Bài viết sau hướng dẫn sơ…

Bài tập cho người hay “tuột xích”

Nam giới có hai phiền muộn thường gặp trong đời sống phòng the, đó là không duy trì được sự cương dương cần thiết và xuất tinh sớm. Mới chỉ được “vài nhịp” đã xuất tinh có thể coi là “tuột xích” hay “chưa đến chợ đã hết tiền”. Trước đây, người ta coi xuất…

Kết hợp thuốc: Những “đối thủ” không đội trời chung

Uống kháng sinh tiết niệu, cấm uống sắt Khi bị viêm đường tiết niệu, nhất định bạn sẽ phải cần đến kháng sinh như ciprofloxacin chẳng hạn. Kháng sinh này có thể tiêu diệt gần hết các vi khuẩn trên đường tiết niệu của bạn và nó khá nhạy. Nhưng điều cần thiết là nó phải được đưa…

Địa chỉ
Gọi trực tiếp
Chat ngay
Đăng ký khám
Gọi điện
Gọi điện ngay
Cấp cứu ngoại viện
02692 225 225